Rối loạn nhân cách ám ảnh cưỡng chế

Rối loạn nhân cách ám ảnh cưỡng chế (tiếng Anh:obsessive-compulsive personality disorder - OCPD) là một trạng thái không bình thường của nhân cách, có đặc tính là sự quan tâm quá mức tới những chi tiết, quy tắc, sắp xếp trật tự và hoàn hảo. Mặt khác lại rất sợ phạm sai lầm, hay nghiền ngẫm và thích lý luận suông, hệ quả là không dám làm và hay lưỡng lự. Về cảm xúc thường đè nén, trở ngại trong giao tiếp, thiếu khôi hài, cởi mở. Khi thương lượng với người khác thường cứng nhắc[1]. Đây là một dạng trong nhóm bệnh rối loạn nhân cách.

Tiêu chuẩn chẩn đoán

Rối loạn nhân cách ám ảnh cưỡng chế được phân loại trong DSM (Cẩm nang Chẩn đoán và Thống kê Rối loạn tâm thần của Mỹ) nhưng trong ICD thì không. Bệnh thường khởi phát vào thời điểm đầu trưởng thành trong nhiều hoàn cảnh khác nhau và có ít nhất 4 trong các biểu hiện dưới đây[1]:

  1. Quan tâm quá đáng tới các chi tiết, quy tắc, sơ đồ kế hoạch tới mức xao lãng cả mục tiêu và hoạt động chính.
  2. Cầu toàn tới mức làm chậm hoặc không hoàn thành được công việc (những mục tiêu đặt ra quá chi tiết tới mức không thể hoàn thành nổi).
  3. Thu hút vào công việc đến mức hy sinh thú vuibạn bè (trừ trường hợp phải hy sinh vì gánh nặng kinh tế)
  4. Quá quan tâm, tỉ mỉcứng nhắc đối với các vấn đề đạo đức, giá trị (trừ trường hợp bản thân là người hoạt động văn hóa, tôn giáo)
  5. Không thể vứt bỏ các đồ vật đã dùng qua hoặc không còn sử dụng được nữa, thậm chí chúng vô giá trị cả về giá trị tình cảm.
  6. Khó cùng làm việc hoặc hoàn thành công việc chung với người khác nếu người này không tuân thủ các cách làm của bệnh nhân.
  7. Hà tiện cả tiền của mình lẫn của người khác: đối với họ tiền là để phòng thân cho những bất trắc trong tương lai.
  8. Cứng nhắcương bướng.

Dịch tễ học

Ước tính khoảng 1% dân số chung và từ 3-10% trong khám tâm thần. Tỷ lệ nam mắc cao hơn nữ.

Xem thêm

Chú thích

  1. ^ a b [1]Thành phố Hồ Chí Minh.org.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=234&Itemid=1 Rối loạn nhân cách ám ảnh cưỡng chế (Personnalité compulsive-obsessionnelle) “Bản sao đã lưu trữ”. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 2 năm 2017. Truy cập ngày 9 tháng 1 năm 2022.Quản lý CS1: bot: trạng thái URL ban đầu không rõ (liên kết) BS Trần Duy Tâm, BS chuyên khoa 1, phó phòng Kế hoạch tổng hợp - BVTT TP.HCM
  • x
  • t
  • s
DSM-IV
Nhóm A (Lập dị)
Schizotypal • Schizoid • Hoang tưởng
Nhóm B (Kịch tính)
Nhóm C (Lo âu)
Phụ thuộc • Ám ảnh cưỡng chế • Tránh né
ICD-10
Dissocial personality disorder • Rối loạn nhân cách cảm xúc không ổn định
  • x
  • t
  • s
Rối loạn tâm thần và hành vi (tham khảo ICD-10 • ICD-9)
Rối loạn tâm thần thực thể
bao gồm rối loạn tâm thần
triệu chứng
(F00-F09)
Suy giảm trí nhớ (Bệnh Alzheimer • Sa sút trí tuệ do nguyên nhân mạch • Bệnh Pick • Bệnh Creutzfeldt-Jakob • Bệnh Huntington • Bệnh Parkinson • Sa sút trí tuệ do bệnh AIDS • Sa sút trí tuệ trán-thái dương • Wandering (dementia) • Sundowning • Wandering (dementia)) • Mê sảng • Post-concussion syndrome • Hội chứng não thực tổn
Do sử dụng các
chất tác động
tâm thần
(F10-F19)
Alcohol (Ngộ độc rượu cấp tính • Say rượu • Chứng nghiện rượu • Ảo giác do rượu • Hội chứng cai rượu • Sảng rượu • Hội chứng Korsakoff • Lạm dụng rượu) • Thuốc giảm đau nhóm opioids (Quá liều opioid • Rối loạn sử dụng opioid) • Thuốc an thần/Thuốc ngủ (Dùng benzodiazepine quá liều • Nghiện benzodiazepine • Cai benzodiazepine) • Cocain (Nghiện cocain) • Các chất gây nghiện (Ngộ độc/Dùng thuốc quá liều • Lạm dụng chất • Phụ thuộc thể chất • Cai)
Tâm thần phân liệt,
rối loạn loại phân liệt
và các rối loạn hoang tưởng
(F20-F29)
Tâm thần phân liệt  • Rối loạn nhân cách phân liệt (ScPD)  • Rối loạn nhân cách dạng phân liệt (STPD)  • Rối loạn hoang tưởng • Chứng điên tay đôi (Folie à deux) • Rối loạn phân liệt cảm xúc
Rối loạn khí sắc
(Rối loạn cảm xúc)
(F30-F39)
Hưng cảm (Hưng cảm nhẹ)  • Rối loạn cảm xúc lưỡng cực  • Trầm cảm • Trầm cảm theo mùa • Khí sắc chu kỳ • Dysthymia
Các rối loạn bệnh tâm căn
có liên quan đến stress
và rối loạn dạng cơ thể
(F40-F48)
Rối loạn lo âu
Sợ khoảng trống • Rối loạn hoảng sợ • Cơn hoảng loạn • Rối loạn lo âu lan tỏa • Lo hãi xã hội • Ám ảnh sợ xã hội
Rối loạn dạng cơ thể
Rối loạn cơ thể hóa • Mặc cảm ngoại hình (Mặc cảm thiếu cơ bắp • Hội chứng dương vật nhỏ) • Bệnh tưởng • Ám ảnh sợ bệnh • Hội chứng Da Costa • Đau do căn nguyên tâm lý
Khác
Rối loạn ám ảnh cưỡng chế • Phản ứng stress cấp tính • Rối loạn stress sau sang chấn • Rối loạn thích ứng • Rối loạn chuyển hóa ( Hội chứng Ganser) • Suy nhược thần kinh
Hội chứng hành vi kết
hợp với rối loạn sinh lý
và nhân tố cơ thể
(F50-F59)
Rối loạn ăn uống
Rối loạn giấc ngủ
Rối loạn giấc ngủ (Ngủ lịm • Mất ngủ) • Rối loạn xảy ra trong giấc ngủ (Rối loạn hành vi giấc ngủ REM • Hoảng sợ khi ngủ) • Ác mộng
Rối loạn chức
năng tình dục
Liệt dương (rối loạn cương dương)  • Xuất tinh sớm • Chứng co đau âm đạo • Giao hợp đau • Chứng cuồng dâm • Lãnh cảm (Rối loạn hưng phấn tình dục ở phụ nữ)
Sau sinh
Trầm cảm sau sinh • Loạn thần sau sinh
Rối loạn nhân cách
và hành vi ở
người trưởng thành
(F60-F69)
Rối loạn nhân cách • Hành vi hung hãn thụ động • Chứng ăn cắp vặt • Chứng giật râu tóc • Rối loạn nhân tạo • Hội chứng Munchausen • Định hướng giới tính loạn trương lực bản thân • Lệch lạc tình dục • Thị dâm • Ái vật • Phô dâm • Ái nhi • Khổ dâm • Bạo dâm • Ái lão • Loạn dục cọ xát • Loạn dục với súc vật • Loạn dục cải trang
Chậm phát triển tâm thần
(F70-F79)
Chậm phát triển tâm thần
Rối loạn phát triển tâm lý
(F80-F89)
Rối loạn
phát triển
đặc hiệu
Rối loạn phát âm và ngôn ngữ (Rối loạn ngôn ngữ biểu hiện • Chứng mất ngôn ngữ • Mất khả năng biểu đạt cảm xúc qua ngôn ngữ • Nghe nhưng không hiểu nhiều • Hội chứng Landau-Kleffner, Vong ngôn) • Chứng khó học (Chứng khó đọc • Chứng khó viết • Hội chứng Gerstmann) • Mất ngôn ngữ vận động (Rối loạn phát triển về phối hợp)
Rối loạn
phát triển
lan tỏa
Rối loạn hành vi
và cảm xúc ở trẻ
em và thiếu niên
(F90-F98)
Rối loạn tăng động giảm chú ý (AHDH) • Rối loạn cư xử (một số nơi gọi là Rối loạn hành vi) • Rối loạn hành vi ở những người còn thích ứng xã hội • Rối loạn lo âu khi xa cách • Câm tùy lúc • Rối loạn gắn bó ở trẻ • Rối loạn Tic • Hội chứng Tourette • Rối loạn khả năng nói (Nói lắp • Nói lúng búng)  • Rối loạn hành vi cảm xúc biệt định khác, thường khởi phát trong tuổi trẻ em và thanh thiếu niên (Rối loạn thiếu sót chú ý không tăng hoạt động • Thủ dâm quá mức • Cắn móng tay • Ngoáy lỗ mũi • Mút móng tay)