Phong trào 30 tháng 9

Phong trào 30 tháng 9
Đài tưởng niệm Pancasila Sakti


Các nạn nhân được tìm thấy ở Lubang Buaya. Từ trái sang phải: Tướng Ahmad Yani, Chuẩn tướng D. I. Pandjaitan, Thiếu tướng R. Suprapto, Chuẩn tướng Sutoyo Siswomiharjo, Thiếu tướng M. T. Haryono, Thiếu tướng S. Parman, Thiếu úy Pierre Tendean.
Thời gian1 tháng 10 năm 1965
Địa điểm
Java và Jakarta, Indonesia
Kết quả

Đảo chính không thành công.

Tham chiến

Phong trào 30 tháng 9 (phe tự xưng của Lục quân Indonesia) Các đơn vị thuộc Đội cận vệ Tổng thống Tjakrabirawa

"Các đơn vị dân quân cánh tả khác nhau" ở Lubang Buaya
Chỉ huy và lãnh đạo
Trung tá Untung Syamsuri
Chuẩn tướng Soepardjo
Sukarno
Suharto
AH Nasution Bị thương trong chiến trận
Sarwo Edhie Wibowo
Thương vong và tổn thất
6 chỉ huy quân sự Indonesia thiệt mạng trong cuộc đảo chính, cùng với các thương vong quân sự và dân sự khác.
Bài viết này nằm trong chủ đề
Lịch sử Indonesia
Xem thêm:
Niên biểu lịch sử Indonesia
Thời tiền sử
Những nhà nước đầu tiên
Tarumanagara (358–669)
Sunda (669–1579)
Sailendra (giữa thế kỷ 8 - giữa thế kỷ 9)
Srivijaya (cuối thế kỷ 7 - 13)
Medang (giữa thế kỷ 8 - thế kỷ 10)
Kediri (1049–1221)
Singhasari (1222–1292)
Majapahit (1293–1527)
Các nhà nước Hồi giáo
Sự phát triển của Hồi giáo (1200–1600)
Vương quốc Malacca (1400–1511)
Vương quốc Demak (1475–1518)
Hồi quốc Aceh (1496–1903)
Hồi quốc Banten (1526–1813)
Hồi quốc Mataram (thế kỷ 16 - 18)
Thời kỳ thuộc địa
Bồ Đào Nha (1512–1850)
Công ty Đông Ấn Hà Lan (1602–1800)
Đông Ấn Hà Lan (1800–1942)
Indonesia trỗi dậy
Đánh thức Quốc gia (1899–1942)
Thời kỳ Nhật Bản chiếm đóng (1942–1945)
Tuyên ngôn độc lập (1945)
Cách mạng Dân tộc (1945–1950)
Thời kỳ độc lập
Dân chủ tự do (1950–1957)
"Dân chủ kỷ luật" (1957–1965)
Quá độ tới "Trật tự Mới" (1965–1966)
"Trật tự Mới" (1966–1998)
Thời kỳ "Reformasi" (1998–nay)
sửa

Phong trào 30 tháng 9 (tiếng Indonesia: Gerakan 30 September, viết tắt: G30S, còn được biết đến với tên viết tắt Gestapu của Gerakan September Tiga Puluh) là một tổ chức tự xưng gồm các thành viên Lực lượng Vũ trang Quốc gia Indonesia. Vào đầu ngày 1 tháng 10 năm 1965, tổ chức này đã ám sát sáu tướng Lục quân Indonesia trong một cuộc đảo chính thất bại, dẫn đến tên gọi không chính thức nhưng chính xác hơn là Gestok, từ Gerakan Satu Oktober, hay Phong trào 1 tháng 10.[1] Cuối buổi sáng hôm đó, tổ chức này tuyên bố rằng họ đã nắm quyền kiểm soát các phương tiện và cơ quan truyền thông và đặt Tổng thống Sukarno dưới sự bảo vệ của mình. Đến cuối ngày, kế hoạch đảo chính đã thất bại ở Jakarta. Trong khi đó, ở miền trung Java xảy ra xung đột giành quyền kiểm soát một sư đoàn quân đội và một số thành phố. Vào thời điểm cuộc nổi loạn này bị dập tắt, có thêm hai sĩ quan cấp cao nữa đã thiệt mạng.

Trong những ngày và tuần sau đó, quân đội, các nhóm chính trị - xã hội và tôn giáo cáo buộc Đảng Cộng sản Indonesia (PKI) gây ra vụ đảo chính. Chẳng bao lâu sau, một cuộc thanh trừng hàng loạt đã được tiến hành, dẫn đến việc bỏ tù và giết chết những đảng viên và người có cảm tình thực sự hoặc bị nghi ngờ là Cộng sản. Dưới thời Trật tự Mới, phong trào thường được gọi là "G30S/PKI" bởi những người muốn gắn nó với PKI và thuật ngữ này đôi khi cũng được chính phủ hiện tại sử dụng.[2]

Tranh biếm họa xã luận trên trang nhất tờ báo PKI Harian Rakjat, ngày 2 thang 10 năm 1965

Các cuộc điều tra và thẩm vấn về mô tả của Suharto về sự kiện đã bị cản trở kéo dài ở Indonesia. Trong khi Cơ quan Tình báo Trung ương Hoa Kỳ (CIA) ban đầu tin rằng Sukarno đã dàn dựng tất cả những điều đó,[3] một số nguồn bên ngoài đã tìm thấy những mâu thuẫn và lỗ hổng trong các tuyên bố của quân đội, đặc biệt là Benedict Anderson và Ruth McVey, người đã viết Cornell Paper nhằm công kích sự kiện.[4][5]

Tham khảo

  1. ^ "The assassination of generals on the morning of 1 October was not really a coup attempt against the government, but the event has been almost universally described as an 'abortive coup attempt,' so I have continued to use the term." Crouch 1978, tr. 101.
  2. ^ Roosa (2006) p. 29.
  3. ^ THE LESSONS OF THE SEPTEMBER 30 AFFAIR Lưu trữ 26 tháng 11 2020 tại Wayback Machine, CIA Library
  4. ^ Anderson, Benedict R.; McVey, Ruth (1 tháng 6 năm 1978). “What Happened in Indonesia?”. New York Review of Books (bằng tiếng Anh). ISSN 0028-7504.
  5. ^ Chan, Sewell (14 tháng 12 năm 2015). “Benedict Anderson, Scholar Who Saw Nations as 'Imagined,' Dies at 79”. The New York Times (bằng tiếng Anh). ISSN 0362-4331. Truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2021.

Nguồn

Nguồn sơ cấp

  • “Selected Documents Relating to the 30 September Movement and Its Epilogue”, Indonesia, Ithaca, NY: Cornell Modern Indonesia Project, 1 (1): 131–205, tháng 4 năm 1966, doi:10.2307/3350789, hdl:1813/53385, JSTOR 3350789, truy cập ngày 20 tháng 9 năm 2009
  • The appendices of Roosa (2006) contain translations of two primary sources: a 1966 document by Supardjo and the 1967 court testimony of Kamaruzaman Sjam. Roosa also lists interviews he conducted which are archived at the Institute of Indonesian Social History in Jakarta.

Nguồn thứ cấp

  • Alham, Asahan biên tập (2002), Di Negeri Orang: Puisi Penyair Indonesia Eksil [In Another Person's Country: Poems By Exiled Indonesian Poets] (bằng tiếng Indonesia), Jakarta: Lontar Foundation, ISBN 978-979-8083-42-6
  • Anderson, Benedict R. & McVey, Ruth T. (1971), A Preliminary Analysis of the 1 October 1965, Coup in Indonesia, Interim Reports Series, Ithaca, New York: Cornell Modern Indonesia Project, ISBN 9780877630081, OCLC 210798.
  • Anderson, Benedict (May–June 2000). “Petrus Dadi Ratu” [Killer Becomes King]. New Left Review. New Left Review. II (3): 7–15.
  • Crouch, Harold (tháng 4 năm 1973), “Another Look at the Indonesian "Coup"”, Indonesia, Ithaca, NY: Cornell Modern Indonesia Project, 15 (15): 1–20, doi:10.2307/3350791, hdl:1813/53554, JSTOR 3350791, truy cập ngày 18 tháng 9 năm 2009
  • Crouch, Harold (1978), The Army and Politics in Indonesia, Politics and International Relations of Southeast Asia, Ithaca, NY: Cornell University Press, ISBN 0-8014-1155-6
  • Curtis, Mark (2003), Web of Deceit: Britain's Real Role in the World, London: Vintage, ISBN 978-0-099-44839-6
  • Fic, Victor M. (2005). Anatomy of the Jakarta Coup: 1 October 1965: The Collusion with China which destroyed the Army Command, President Sukarno and the Communist Party of Indonesia. Jakarta: Yayasan Obor Indonesia. ISBN 978-979-461-554-6
  • Heryanto, Ariel (2006), State Terrorism and Political Identity in Indonesia: Fatally Belonging, New York: Routledge, ISBN 978-0-415-37152-0
  • Hill, David (2008), Knowing Indonesia from Afar: Indonesian Exiles and Australian Academics (PDF) (Paper delivered at the 17th Biennial Conference on the Asian Studies Association of Australia), Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 27 tháng 3 năm 2012, truy cập ngày 16 tháng 3 năm 2012
  • Hughes, John (2002), The End of Sukarno – A Coup that Misfired: A Purge that Ran Wild, Archipelago Press, ISBN 981-4068-65-9
  • Lashmar, Paul and Oliver, James. "MI6 Spread Lies To Put Killer in Power", The Independent. (16 April 2000)
  • Lashmar, Paul and Oliver, James. "How we destroyed Sukarno", The Independent. (6 December 2000)
  • Lashmar, Paul; Oliver, James (1999), Britain's Secret Propaganda War, Sutton Pub Ltd, ISBN 0-7509-1668-0
  • Nugroho Notosusanto & Ismail Saleh (1968) The Coup Attempt of the "30 September Movement" in Indonesia, P.T. Pembimbing Masa-Djakarta.
  • Rafadi, Dedi & Latuconsina, Hudaya (1997) Pelajaran Sejarah untuk SMU Kelas 3 (History for 3rd Grade High School), Erlangga Jakarta. ISBN 979-411-252-6
  • Ricklefs, M.C. (1982) A History of Modern Indonesia, MacMillan. ISBN 0-333-24380-3
  • Roosa, John (2006). Pretext for Mass Murder: The September 30th Movement and Suharto's Coup d'État in Indonesia. Madison, Wisconsin: The University of Wisconsin Press. ISBN 978-0-299-22034-1.
  • Schaefer, Bernd; Wardaya, Baskara T. biên tập (2013), 1965: Indonesia and the World, Jakarta: Gramedia Pustaka Utama, ISBN 978-9-792-29872-7
  • Scott, Peter (1985), “The United States and the Overthrow of Sukarno, 1965-1967”, Pacific Affairs, 58 (2): 239–264, doi:10.2307/2758262, JSTOR 2758262
  • Sekretariat Negara Republik Indonesia (1975) 30 Tahun Indonesia Merdeka: Jilid 3 (1965–1973) (30 Years of Indonesian Independence: Volume 3 (1965–1973))
  • Sekretariat Negara Republik Indonesia (1994) Gerakan 30 September Pemberontakan Partai Komunis Indonesia: Latar Belakang, Aksi dan Penumpasannya (The 30 September Movement/Communist Party of Indonesia: Bankgrounds, Actions and its Annihilation) ISBN 979-083-002-5
  • Sen, Krishna; Hill, David T. (2006). Media, Culture and Politics in Indonesia. Jakarta: Equinox Publishing. ISBN 978-979-3780-42-9.
  • Simpson, Bradley (2008). Economists with Guns: Authoritarian Development and U.S.-Indonesian Relations, 1960-1968. Stanford, California: Stanford University Press.
  • Sundhaussen, Ulf (1982) The Road to Power: Indonesian Military Politics 1945–1967, Oxford University Press. ISBN 0-19-582521-7
  • Wertheim, W.F. (1970) Suharto and the Untung Coup – the Missing Link, Journal of Contemporary Asia I No. 1 pp 50–57

Liên kết ngoài

  • United States Department of State documents on U.S. Foreign Relations, 1964–1968: Indonesia
    • Coup and Counter Reaction, October 1965 – March 1966: Documents 142–205
  • Cổng thông tin Indonesia