Orrorin

Orrorin tugenensis
Thời điểm hóa thạch: Late Miocene, 6.1–5.7 triệu năm trước đây
Є
O
S
D
C
P
T
J
K
Pg
N
Hóa thạch Orrorin tugenensis
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Lớp (class)Mammalia
Bộ (ordo)Primates
Họ (familia)Hominidae
Phân họ (subfamilia)Homininae
Tông (tribus)Hominini
Chi (genus)Orrorin
Senutet al., 2001
Loài (species)O. tugenensis
Danh pháp hai phần
Orrorin tugenensis
Senut et al., 2001

Orrorin tugenensis là loài đầu tiên của phân họ Người (Homininae) được giả định công nhận, tồn tại ước tính vào khoảng từ 6,1 đến 5,7 Ma BP (Mega/Kilo annum before present: triệu/ngàn năm trước) và được phát hiện vào năm 2000. Hiện không xác nhận Orrorin liên quan đến con người hiện đại như thế nào. Phát hiện ra nó là một luận cứ chống lại giả thuyết rằng australopithecine là tổ tiên của con người, là giả thuyết phổ biến nhất về tiến hóa loài người đến năm 2012 [1].

Tên của chi Orrorin (số nhiều Orroriek) có nghĩa là "người gốc" trong tiếng Tugen [2][3], và tên của các loài được phân loại O. tugenensis xuất phát từ "Tugen Hills" ở Kenya, nơi tìm thấy hóa thạch đầu tiên năm 2000 [3]. Đến năm 2007 đã tìm thấy 20 hóa thạch của loài [4].

Phân loại

Nếu Orrorin được chứng minh là tổ tiên trực tiếp của con người, thì các australopithecine như Australopithecus afarensis ("Lucy") có thể được coi là chi nhánh cạnh của cây họ hominid: Orrorin sớm hơn cả, gần 3 triệu năm và giống người con người hiện đại hơn hơn là A. afarensis. Điểm giống nhau chính là xương đùi Orrorin có hình thái gần gũi hơn so với của H. sapiens hơn là của Lucy; tuy nhiên có những tranh cãi về vấn đề này [5].

Các hóa thạch khác (lá và nhiều loài động vật có vú) được tìm thấy trong thành hệ Lukeino cho thấy Orrorin sống trong môi trường rừng khô thường xanh, không phải là savanna như được giả định bởi nhiều lý thuyết tiến hóa loài người [5].

Khám phá

Nhóm nghiên cứu đã phát hiện ra những hóa thạch này vào năm 2000 do Brigitte Senut và Martin Pickford lãnh đạo từ Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Quốc gia Pháp [2]. Các nhà phát hiện kết luận rằng Orrorin là một hominin trên cơ sở vận động bằng hai chân và giải phẫu răng. Dựa trên điều này họ đã đưa ra sự phân tách giữa hominin và loài vượn lớn Châu Phi cách đây ít nhất 7 Ma BP ở vùng Messinian. Số liệu này khác biệt rõ rệt so với kết quả sử dụng phương pháp đồng hồ phân tử (molecular clock approach), nhưng đã được chấp nhận rộng rãi trong các nhà cổ sinh vật học.

Tại bốn di chỉ trong thành hệ LukeinoKenya này năm 2007 đã tìm thấy 20 hóa thạch. Trong số đó các hóa thạch ở Cheboit và Aragai là lâu đời nhất là 6.1 Ma BP). Những hóa thạch ở Kapsomin và Kapcheberek được tìm thấy ở các tầng trên của thành hệ, là 5,7 Ma BP [4].

Tham khảo

  1. ^ Reynolds, Sally C; Gallagher, Andrew (ngày 29 tháng 3 năm 2012). African Genesis: Perspectives on Hominin Evolution. ISBN 9781107019959.
  2. ^ a b Senut và đồng nghiệp 2001
  3. ^ a b Haviland và đồng nghiệp 2007, tr. 122
  4. ^ a b Henke 2007, tr. 1527–9
  5. ^ a b Pickford 2001, InterviewLỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFPickford2001 (trợ giúp)

Nguồn

  • CogWeb. “Orrorin Tugenensis: Pushing back the hominin line”. UCLA. Truy cập ngày 25 tháng 12 năm 2017.
  • Haviland, William A.; Prins, Harald E. L.; Walrath, Dana; McBride, Bunny (2007). Evolution and prehistory: the human challenge. Cengage Learning. ISBN 0-495-38190-X.
  • Henke, Winfried (2007). Henke, Winfried; Hardt, Thorolf; Tattersall, Ian (biên tập). Handbook of paleoanthropology: Phylogeny of hominids. Springer. tr. 1527–9. ISBN 978-3-540-32474-4.
  • Pickford, Martin (tháng 12 năm 2001). “Martin Pickford answers a few questions about this month's fast breaking paper in field of Geosciences”. Essential Science Indicators.
  • Senut, Brigitte; Pickford, Martin; Gommery, Dominique; Mein, Pierre; Cheboi, Kiptalam; Coppens, Yves (2001). “First hominid from the Miocene (Lukeino Formation, Kenya)” (PDF). Comptes Rendus de l'Académie des Sciences. tr. 137–144. Bibcode:2001CRASE.332..137S. doi:10.1016/S1251-8050(01)01529-4. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 26 tháng 2 năm 2014. Truy cập ngày 25 tháng 12 năm 2017.

Xem thêm

Liên kết ngoài

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Phân loại
(Hominini)
Tổ tiên
chung
gần nhất
Cận tông
Australopithecina
Ardipithecus
  • A. kadabba
  • A. ramidus
Australopithecus
Paranthropus
Người và
người
sơ khai
(Homo)
Người
sơ khai
Homo
erectus
Người
cổ xưa
Người
hiện đại
Homo
sapiens
Tổ tiên
Mô hình
giả thuyết
Tổng quan
  • Săn bắt
  • Hái lượm
  • Chạy bền
  • Vượn thủy sinh
  • Chọn lọc giới tính
  • Tự thuần hóa
Cụ thể
  • Chế độ ăn
    • Nấu ăn
    • Mô tốn kém
    • Định cư bờ biển
    • Khỉ say
  • Hành vi
    • Vượn sát thủ
    • Mắt hợp tác
  • Vòng đời
    • Bà cố
    • Phụ quyền
Theo
chủ đề
  • Đi đứng bằng hai chân
  • Khung xương
  • Cơ bắp
  • Màu da
  • Tóc
  • Điều hòa thân nhiệt
  • Tiếng nói
  • Ngôn ngữ
  • Trí thông minh
  • Vai trò giới tính
Nguồn gốc
người
hiện đại
Niên biểu
Khác
  • Nhà lý thuyết
  • Sách báo
  • Hóa thạch
  • Nhân học tiến hóa
  • Thể loạiThể loại
  • Trang Commons Commons
  • Cổng thông tinCổng thông tin sinh học tiến hóa